User

Profile

william1234


Profile:
  • .(JavaScript must be enabled to view this email address)
  • December 30, 2019
  • December 30, 2019

  • Bảy vị thuốc hỗ trợ bệnh tiểu đường cổ truyền gần gũi với mọi người
    Chè đắng, dây thìa canh, giảo cổ lam, hoàng kỳ, nghệ, ngũ vị tử... là những thảo dược giúp hạ đường huyết, nâng đỡ tạng phủ cho người tiểu đường.
    1. Chè đắng
    Y học cổ truyền có nhiều vị thuốc quý có tác dụng chữa chứng tiêu khát(tiểu đường) hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Trong đó, phải kể đến cây chè đắng là vị thuốc hỗ trợ bệnh tiểu đường cổ truyền 
    có tác dụng giúp hạ đường máu, ngoài ra còn giảm lượng cholesterol xấu, giảm mỡ máu, giảm chứng cao huyết áp, chống oxy hóa và tăng cường  việc lưu thông máu.
    Xem thêm: Phúc An Đường - Sản phẩm đắc lực hỗ trợ điều trị tiểu đường
    2. Giảo cổ lam
    Đường huyết cao thường kéo theo tình trạng rối loạn lượng lipid máu. Theo thống kê, 70% người bệnh tiểu đường gặp vấn đề về mỡ máu. Giảo cổ lam có thể gây lên những ức chế cả hai căn bệnh này, dược liệu vừa có tác dụng giảm lượng cholesterol trong máu, vừa giúp tăng tiết insulin và cải thiện độ nhạy cảm với insulin, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.
    Ngoài ra, hoạt chất saponin chứa trong giảo cổ lam còn có tác dụng chống viêm, bảo vệ gan. Giảo cổ lam dùng các liều lượng khác nhau trong các bài thuốc khác nhau phù hợp với thể trạng bệnh nhân có khả năng bảo tồn tế bào tiết insulin của tuyến tụy và.tiểu đảo Langerhans.
    3. Dây thìa canh
    Dân gian cũng sử dụng dây thìa canh để hạ mức đường huyết cao. Thảo dược này làm giảm hấp thu hàm lượng glucose ở ruột; giảm tân tạo lượng glucose tại gan; phục hồi các tế bào beta ở đảo tụy, tăng sản xuất insulin; tăng khả năng sử dụng glucose ở các mô, cơ.
    Đối với mỡ máu, dây thìa canh tác động làm chuyển hóa lipid, làm tăng bài tiết lượng cholesterol qua phân; giảm cholesterol toàn phần và tricglycerid chứa trong máu.
    Tìm hiểu cách hỗ trợ điều trị tiểu đường Phúc An Đường
    4. Mạch môn
    Trong bệnh tiểu đường, mạch môn là một loại thảo dược giúp phục hồi đảo Langerhans ở tụy. Nhờ vậy, cải thiện lượng insulin được tiết ra; tăng lượng dự trữ lượng chất glycogen, nên làm giảm glucose trong máu.
    5. Hoàng kỳ
    Đối với những bệnh nhân có tiểu đường phải dùng thuốc lâu ngày, bởi vì thận là tạng phủ liên quan cần được bảo vệ trước tiên. Hoàng kỳ là 1 trong 7 vị thuốc hỗ trợ bệnh tiểu đường cổ truyền  có thể ngăn chặn bệnh thận do tiểu đường càng tiến triển, cải thiện chức năng thận, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường.
    6. Ngũ vị tử
    Một dược liệu khác cũng có tác dụng cải thiện rõ rệt độ nhạy cảm của insulin, đó là ngũ vị tử. Vị thuốc này xuất hiện khá nhiều trong nhiều bài thuốc Đông y dùng để bồi bổ cơ thể và cải thiện mức độ nhạy cảm insulin.
    Chè đắng, dây thìa canh, giảo cổ lam, hoàng kỳ, mạch môn, nghệ, ngũ vị tử đã được nghiên cứu và bào chế theo tỷ lệ phù hợp trong từng sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường.
    Tham khảo: https://news.zing.vn/giai-phap-nao-cho-benh-nhan-tieu-duong-post959693.html
    7. Nghệ
    Nhiều tài liệu dược cổ truyền và hiện đại đã ghi nhận rằng, nghệ có tác dụng tăng mức độ nhạy cảm của mô đích với insulin. Nghệ còn giúp phòng ngừa độc chất gây tổn thương trực tiếp lên trên gan. Nghệ có hoạt tính tiêu diệt gốc tự do, ức chế các tế bào ung thư và nâng cao miễn dịch.
    Các dược liệu này đã mang lại hiệu quả toàn diện hơn thông qua ba tác động. Chúng không chỉ giảm và ổn định đường huyết mà còn ngăn ngừa biến chứng do đường huyết cao gây ra, mà còn giảm được lượng cholesterol và mỡ máu xấu, góp phần bảo vệ chức năng gan thận.
    Bệnh tiểu đường cần có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý:
    Nếu bệnh tiểu đường không được kiểm soát một cách hợp lý thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các triệu chứng trở nặng hơn và đồng thời từ lúc đó xuất hiện đồng loạt nhiều biến chứng gây nguy hiểm đến cuộc sống hàng ngày cũng như tính mạng của con người. Việc điều trị bệnh tiểu đường với mục đích làm giảm các triệu chứng, ổn định chuyển hóa ,ngăn ngừa biến chứng và đưa đường máu về giới hạn mức độ bình thường. Nâng cao chất lượng cuộc sống của từng bệnh nhân, đưa người bệnh trở lại học tập và lao động một cách bình thường.
    Không chỉ trông chờ vào việc điều trị vào những loại thuốc uống hay tiêm insulin mà có một chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động hợp lý cũng đã góp phần không nhỏ vào quá trình kiểm soát đường huyết.
    Chế độ ăn uống khoa học hợp lý là nền tảng cơ bản cho kế hoạch điều trị tiểu đường. Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân có khả năng ổn định mức đường trong máu, giảm được liều thuốc cần được sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm lại sự xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ mỗi bệnh nhân.
    Chế độ ăn hợp lý còn giúp bệnh nhân cảm thấy tinh thần thoải mái, tự tin trong cuộc sống, ít có cảm giác tự ti cô lập, bị tách biệt trong đời sống xã hội.
    Nên chia nhỏ  lại các bữa ăn trong ngày 4-6 bữa mỗi ngày, không nên ăn quá nhiều trong một bữa ăn. Nên ăn thêm bữa tối nhẹ để tránh hạ đường huyết vào ban đêm, nhất là ở những bệnh nhân đang điều trị bằng tiêm insulin. Không nên uống rượu bia bởi vì rượu bia có chưa chất kích thích có thể ức chế tân tạo đường do đó dễ dẫn đến hạ đường huyết, nhất là khi bệnh nhân ăn ít hoặc bỏ bữa. Ăn nhạt khi có bệnh tăng huyết áp, chỉ nên ăn 2- 3g muối/ngày. Nên ăn đúng bữa có thể ăn thêm 1 – 2 bữa phụ.

About This Page

The "Profile" page shows the profile of a given member. Additionally, a special "Profile" menu on the left is called, which creates a shortcut for sending a private message, and links to view that users' comments and entries.

It makes use of the following functions: